Bài 1:
Tìm m để pt sau có nghiệm:
Bài 2:
Trong hệ trục tọa độ Oxy cho A(3;4) và 2 điểm B,C lần lượt trên 2 tia Ox,Oy sao cho A,B,C thẳng hàng. Xác định tọa độ B,C sao cho diện tích tam giác OBC đạt giá trị lớn nhất
Bài 1) Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 6 cm , .Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với các đỉnh là A(5;1), B(1 ; 1), C(3 ; 3).
a) Viết phương trình đường cao của tam giác ABC vẽ từ A.
b) Viết phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC.
c) Tìm tọa độ điểm M trên đường tròn (C) sao cho khoảng cách từ M đến trục Ox bằng 2.
Bài 1. a. Tìm giới hạn:
b. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Bài 2. Cho tam giác ABC có các góc A, B, C thoả mãn hệ thức:
Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều.
Cho tứ diện ABCD. M, N, I theo thứ tự là trung điểm AC, AD, CD.
1. Tìm giao tuyến của mặt phẳng (ABI) và mặt phẳng (BMN).
2. Gọi A’ là trọng tâm tam giác BCD. Tìm giao điểm của AA’ và mp(BMN).
Cho (O;R) đường kính cố định AB. Tiếp tuyến d của đường tròn tại B, MN là đường kính thay đổi của đường tròn (O) sao cho MN không vuông góc với AB (M khác A, B) . Các đường AM, AN cắt d tại C, D. Gọi I là trung điểm của đoạn CD, H là giao điểm AI và MN. Khi MN thay đổi chứng minh rằng:
a, Tích AM.AC không đổi
b, Bốn điểm M,C,N,D cùng thuộc một đường tròn.
c, Điểm H luôn thuộc một đường tròn cố điịnh
d, Tâm J của đường tròn ngoại tiếp tam giác HIB luôn thuộc một đường thẳng cố định.
Các góc của tam giác ABC thoả mãn:
Tính các góc A, B, C.
Bài 4: Trong mp toạ độ Oxy cho elip (E):
và đường thẳng
(d): x-2y+1=0
1. CMR: (d) cắt (E) tại 2 điểm phân biệt A, B. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
2. Gọi P, Q là 2 điểm phân biệt trên (E) sao cho P, Q cách đều điểm I(-1; 0). CMR: P, Q đối xứng nhau qua Ox
a) Cho tam giác ABC có các góc A, B, C thoả mãn hệ thức:
b) Cho tam giác ABC có sin2A, sin2B, sin2C theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng.
Chứng minh rằng B ≤ 600.
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt đáy ,SA=a, tam giác ABC đều cạnh a.Hãy xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi I là điểm trên cung nhỏ AB (I không trùng với A và B). Gọi M, N, P theo thứ tự là hình chiếu của I trên các đường thẳng BC, CA và AB.
1. Chứng minh rằng M, N, P thẳng hàng.
2. Xác định vị trí của I để đoạn MN có độ dài lớn nhất.
3. Gọi E, F, G theo thứ tự là tiếp điểm của đường tròn nội tiếp tam giác ABC với cạnh BC, CA và AB. Kẻ EQ vuông góc với GF. Chứng minh rằng QE là phân giác của góc BQC.
Câu 1.Trên hệ trục toạ độ oxy cho tam giác ABC biết A(1;1), B(2;-1) và C(-1;1)
a) Trực tâm H của tam giác ABC có tạo độ là:
a1) (1/2 ; 1/3) a2) (1/2 ; 0) a3) (2; 5/2 ) a4) (2; 3)
b) Đường thẳng đi qua A và B cắt ox tại điểm E, điểm E chia đoạn thẳng AB theo tỉ số là:
b1) -1,5 b2) -1 b3) -2 b4) 1/4
Câu 2: Tuỳ theo giá trị của m, hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: